LỄ GỌI HỒN LÚA CỦA NGƯỜI MNÔNG GAR

LỄ GỌI HỒN LÚA CỦA NGƯỜI MNÔNG GAR

Người Mnông Gar sinh sống chủ yếu ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Kinh tế nương rẫy đóng vai trò quan trọng, lúa làm ra không chỉ phục vụ cho đời sống mà còn để ủ rượu cần dùng trong các nghi lễ và đón tiếp khách quý, lúa dư thừa có thể trao đổi hàng hóa, trang sức, vật dụng trong gia đình, chính vì lẽ đó, người Mnông Gar xưa kia có rất nhiều nghi lễ cúng thần lúa.

Xem thêm
LỄ MỪNG LÚA MỚI CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

LỄ MỪNG LÚA MỚI CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

Người Xơ đăng cư trú chủ yếu ở tỉnh Kon Tum và một số vùng lân cận thuộc miền núi của Quảng Nam, Quảng Ngãi. Từ sau năm 1972, có rất nhiều người Xơ đăng đến Đắk Lắk sinh sống. Theo số liệu thống kê năm 2019, người Xơ đăng có dân số khoảng 9.818 người, tập trung tại các huyện: Krông Pắc, Cư Mgar, Ea Kar và thị xã Buôn Hồ.

Xem thêm
TRỐNG H’GƠR (TRỐNG CÁI) CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

TRỐNG H’GƠR (TRỐNG CÁI) CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

Chiếc trống H’gơr (Trống cái) của người Ê đê, được làm từ một thân cây gỗ tự nhiên, với hai mặt phủ bằng da trâu. Trống được đặt cố định trên ghế K’pan trong gian khách của ngôi nhà sàn dài và thường sử dụng kết hợp với dàn chiêng.

Xem thêm
TẾT CỔ TRUYỀN BUNPIMAY CỦA NGƯỜI LÀO TẠI XÃ KRÔNG NA, HUYỆN BUÔN ĐÔN

TẾT CỔ TRUYỀN BUNPIMAY CỦA NGƯỜI LÀO TẠI XÃ KRÔNG NA, HUYỆN BUÔN ĐÔN

Tết cổ truyền Bunpimay (Lễ hội năm mới) hay Lễ hội Hốt Nậm (Té nước) của người Lào, thường được tổ chức từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 4 dương lịch, cầu mong năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, đất nước thanh bình, thịnh vượng.

Xem thêm
SỬ THI - GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÔ GIÁ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

SỬ THI - GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÔ GIÁ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

Dân tộc Êđê nổi tiếng với sử thi Đam San, Xinh Nhã..., đó là những câu chuyện kể dài, có vần, điệu, thậm chí còn được diễn tả hoặc minh họa bằng động tác, hành động. Sử thi Êđê là sản phẩm đích thực của nền văn minh nương rẫy.

Xem thêm
LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PRÂNG

LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG PRÂNG

Lễ cưới của người M’nông Prâng là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang đậm bản sắc riêng biệt.

Xem thêm
SƯU TẬP GHẾ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

SƯU TẬP GHẾ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

Sưu tập Ghế của người Êđê tại Bảo tàng Đắk Lắk gồm 20 hiện vật, chia làm 04 loại hình: Kpan (ghế dài), Kpan khơk (ghế để nghệ nhân gác chân khi đánh chiêng), Jhưng Pô Sang (ghế chủ nhà) và ghế nhỏ để ngồi uống rượu hay ngồi xung quanh bếp lửa.

Xem thêm
VÒNG ĐỒNG TRONG NGHI LỄ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ  QUA CÁC HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG ĐẮK LẮK

VÒNG ĐỒNG TRONG NGHI LỄ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ QUA CÁC HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG ĐẮK LẮK

Đối với người Êđê, vòng đồng vừa là trang sức, vừa là vật chứng trong các lễ cúng, lễ kết nghĩa, lễ cưới, mang ý nghĩa văn hoá, tâm linh.

Xem thêm