VÒNG ĐỒNG TRONG NGHI LỄ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ  QUA CÁC HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG ĐẮK LẮK

VÒNG ĐỒNG TRONG NGHI LỄ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ QUA CÁC HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG ĐẮK LẮK

Đối với người Êđê, vòng đồng vừa là trang sức, vừa là vật chứng trong các lễ cúng, lễ kết nghĩa, lễ cưới, mang ý nghĩa văn hoá, tâm linh.

Xem thêm
DỤNG CỤ ĐÃI VÀNG CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

DỤNG CỤ ĐÃI VÀNG CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

Người Xơ Đăng là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời ở Tây Nguyên, cư trú chủ yếu ở tỉnh Kon Tum và một phần ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đắk Lắk và Gia Lai.

Xem thêm
LỄ DẠM NGÕ CỦA NGƯỜI MNÔNG PRÂNG

LỄ DẠM NGÕ CỦA NGƯỜI MNÔNG PRÂNG

Người Mnông là cư dân sinh sống lâu đời trên mảnh đất Tây Nguyên, với tín ngưỡng đa thần, từ khi sinh ra cho đến lúc về với thế giới bên kia, người Mnông trải qua nhiều nghi lễ, trong đó có Lễ dạm ngõ-một nghi lễ quan trọng phải tiến hành tốt đẹp mới được tổ chức lễ cưới.

Xem thêm
GÙI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN

GÙI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN

Từ xa xưa, các dân tộc ở Tây Nguyên đã gắn bó với chiếc gùi – một vật dụng gắn liền với đời sống sinh hoạt, lao động của cư dân nơi đây, tạo thành nét văn hóa đặc sắc.

Xem thêm
NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG  CỦA PHỤ NỮ DAO ĐỎ Ở ĐẮK LẮK

NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ DAO ĐỎ Ở ĐẮK LẮK

Người Dao là một trong những dân tộc thiểu số có số lượng người đông nhất ở Việt Nam, bao gồm nhiều nhóm như: Dao quần trắng, Dao quần chẹt, Dao tiền, Dao Thanh y, Dao đỏ, Mán, Trại, Xá,.. Họ sinh sống ở nhiều vùng miền trên cả nước, trong đó có Đắk Lắk, tập trung ở các huyện Krông Bông, M’Đrắk, Ea Súp.

Xem thêm
SƯU TẬP DỤNG CỤ ĐÁNH BẮT CÁ CỦA DÂN TỘC TẠI CHỖ Ở ĐẮK LẮK

SƯU TẬP DỤNG CỤ ĐÁNH BẮT CÁ CỦA DÂN TỘC TẠI CHỖ Ở ĐẮK LẮK

Trong những hoạt động kinh tế đảm bảo đời sống các dân tộc tại chỗ ở Đắk Lắk như săn bắt thú rừng, hái lượm, … thì nhiều nơi đánh bắt cá là hoạt động phổ biến, đem lại nguồn lợi không nhỏ cho người dân, bổ sung thêm phần thực phẩm tươi sống, giàu chất đạm cho bữa ăn mỗi gia đình.

Xem thêm
CỒNG CHIÊNG CỦA DÂN TỘC MNÔNG

CỒNG CHIÊNG CỦA DÂN TỘC MNÔNG

Theo quan niệm của người Mnông, khi âm thanh của cồng chiêng vang lên, con người sẽ kết nối được với các thần linh, có thể gọi vị thần tốt đến và nhờ sự trợ giúp của họ để xua đuổi các ma xấu, bảo vệ đời sống của người Mnông.

Xem thêm
GÙI GÓP GẠO TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI M'NÔNG

GÙI GÓP GẠO TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI M'NÔNG

Gùi là một trong những vật dụng không thể thiếu trong sinh hoạt, lao động sản xuất của các dân tộc thiểu số Đắk Lắk nói chung, người M’nông ở huyện Lắk nói riêng.

Xem thêm