SỰ TÍCH ČING KRAM (CHIÊNG TRE) CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ

SỰ TÍCH ČING KRAM (CHIÊNG TRE) CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ

Cồng chiêng đối với các dân tộc ở Tây Nguyên là linh hồn chứa đựng những giá trị văn hóa đặc sắc trong đời sống văn hóa tinh thần, phong tục, nghi lễ… Cồng chiêng gắn bó với con người từ lúc sinh ra đến khi về với Yang (thần linh). Bên cạnh những dàn chiêng bằng chất liệu hợp kim đồng, người Êđê còn chế tác một loại chiêng rất độc đáo đó là Čing Kram (Chiêng tre) với âm thanh mộc mạc, gần gũi.

Xem thêm
SỰ GẮN BÓ CỦA TÙ CHÍNH TRỊ VÀ NGƯỜI DÂN LÀNG LẠC GIAO

SỰ GẮN BÓ CỦA TÙ CHÍNH TRỊ VÀ NGƯỜI DÂN LÀNG LẠC GIAO

Nhà đày Buôn Ma Thuột do thực dân Pháp thiết lập vào năm 1930 - 1931, với mục đích đày ải, giam giữ và thủ tiêu những chiến sĩ cộng sản yêu nước trong phong trào cách mạng Việt Nam. Cũng từ Nhà đày Buôn Ma Thuột, Chi bộ Đảng đầu tiên tại Đắk Lắk được thành lập và tuyên truyền, tạo mối đoàn kết cộng đồng các dân tộc trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm, trong đó có làng Lạc Giao.

Xem thêm
BẢO QUẢN HIỆN VẬT CHẤT LIỆU GIẤY

BẢO QUẢN HIỆN VẬT CHẤT LIỆU GIẤY

Bảo quản hiện vật được xác định là một khâu công tác quan trọng. Từ nhiều năm nay, Bảo tàng Đắk Lắk luôn quan tâm đầu tư trang thiết bị, xây dựng, cải tạo cơ bản hệ thống kho bảo quản để kiểm soát môi trường theo đúng yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với từng chất liệu hiện vật cụ thể.

Xem thêm
DI TÍCH LỊCH SỬ QUẦN THỂ HANG ĐÁ KHUÊ NGỌC ĐIỀN, ĐỊA CHỈ ĐỎ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG

DI TÍCH LỊCH SỬ QUẦN THỂ HANG ĐÁ KHUÊ NGỌC ĐIỀN, ĐỊA CHỈ ĐỎ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG

Trong kháng chiến chống Mỹ, huyện Krông Bông được chọn làm Khu căn cứ kháng chiến tỉnh Đắk Lắk, đóng vai trò là trung tâm đầu não của tỉnh. Chính vì vậy, nơi đây cũng là mục tiêu đánh phá ác liệt của địch, trong đó có địa điểm xã Khuê Ngọc Điền.

Xem thêm
CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC DI SẢN VĂN HÓA TẠI BẢO TÀNG ĐẮK LẮK

CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC DI SẢN VĂN HÓA TẠI BẢO TÀNG ĐẮK LẮK

Chuyển đổi số trong lĩnh vực di sản văn hóa của Bảo tàng Đắk Lắk hướng tới mục tiêu giúp cho việc gìn giữ, bảo tồn và khai thác các di sản văn hóa được hiệu quả hơn trên nền tảng ứng dụng các công nghệ phù hợp.

Xem thêm
CÂU CHUYỆN VỀ HAI NỮ TÙ CHÍNH TRỊ TẠI NHÀ ĐÀY BUÔN MA THUỘT

CÂU CHUYỆN VỀ HAI NỮ TÙ CHÍNH TRỊ TẠI NHÀ ĐÀY BUÔN MA THUỘT

Nhà đày Buôn Ma Thuột được thực dân Pháp thiết lập năm 1930 - 1931, là một trong những nơi giam cầm, đày ải khốc liệt, được ví như chốn địa ngục trần gian, “cô đảo” trên đất liền. Trong vòng 15 năm thời Pháp đã có 3.855 tù nhân bị giam giữ tại đây.

Xem thêm
HỘI NGHỊ THỐNG NHẤT TÊN GỌI VÀ DIỆN TÍCH KHOANH VÙNG CÁC KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH TIỀM NĂNG NHÀ BIA TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ SƯ ĐOÀN 10 – QUÂN ĐOÀN 3, XÃ CƯ MTA, HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK

HỘI NGHỊ THỐNG NHẤT TÊN GỌI VÀ DIỆN TÍCH KHOANH VÙNG CÁC KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH TIỀM NĂNG NHÀ BIA TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ SƯ ĐOÀN 10 – QUÂN ĐOÀN 3, XÃ CƯ MTA, HUYỆN M’DRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK

Sáng ngày 08/8/2023, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị thống nhất tên gọi và diện tích khoanh vùng các khu vực bảo vệ di tích tiềm năng Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ Sư đoàn 10 – Quân đoàn 3 (xã Cư Mta, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk).

Xem thêm
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA TÙ CHÍNH TRỊ TẠI NHÀ ĐÀY BUÔN MA THUỘT

CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA TÙ CHÍNH TRỊ TẠI NHÀ ĐÀY BUÔN MA THUỘT

Đến tham quan dãy Nhà bếp của Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Nhà đày Buôn Ma Thuột, khách tham quan có thể nghe những câu chuyện về một nơi không cần đến súng gươm, mà chỉ dựa vào chế độ ăn cũng có thể khiến tù nhân chết dần chết mòn.

Xem thêm