GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT NHÀ ĐÀY BUÔN MA THUỘT

GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT NHÀ ĐÀY BUÔN MA THUỘT

Hiện nay, công tác giáo dục lịch sử địa phương tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Nhà đày Buôn Ma Thuột được Bảo tàng Đắk Lắk hết sức quan tâm; trong đó, chú trọng việc phối hợp cùng các trường học trên địa bàn tỉnh xây dựng nội dung giáo dục lịch sử địa phương gần gũi, hấp dẫn hơn với các em học sinh.

Xem thêm
GIÊT AKŎ KRA – BẦU HỒ LÔ

GIÊT AKŎ KRA – BẦU HỒ LÔ

Bầu hồ lô trong tiếng Êđê gọi là Giết akŏ kra – một loại cây được trồng khá phổ biến ở trong vườn nhà và trên nương rẫy. Các sản phẩm từ vỏ bầu không chỉ là vật dụng sinh hoạt thường ngày mà còn gắn liền với đời sống vật chất, tinh thần của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.

Xem thêm
BẾN NGẦM, BẾN PHÀ SÊRÊPÔK TRONG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN - ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

BẾN NGẦM, BẾN PHÀ SÊRÊPÔK TRONG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN - ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

Cách đây 65 năm, vào ngày 19/5/1959, một tuyến đường đặc biệt được mở trên dãy Trường Sơn để vận chuyển vật chất, súng đạn, chi viện cho chiến trường miền Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc.

Xem thêm
DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA “TẬP QUÁN XÃ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG MO MƯỜNG” TỈNH ĐẮK LẮK

DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA “TẬP QUÁN XÃ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG MO MƯỜNG” TỈNH ĐẮK LẮK

Tại Đắk Lắk, số lượng thầy Mo tuy không nhiều nhưng giữ vai trò khá quan trọng trong đời sống tinh thần của người Mường. Mo Mường lưu giữ những giá trị văn hóa, gắn liền với các nghi lễ của gia đình, dòng họ, tạo ra nét đặc sắc trong bức tranh văn hóa đa sắc màu trên cao nguyên đại ngàn.

Xem thêm
LỄ BẮC MÁNG NƯỚC CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

LỄ BẮC MÁNG NƯỚC CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

Theo phong tục, Lễ bắc máng nước là lễ cúng được người Xơ đăng tổ chức khi mới lập làng, khi nguồn nước đang sử dụng không còn đảm bảo chất lượng hay vào dịp cuối năm để mừng lúa mới.

Xem thêm
NHỮNG HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT TẠI BẢO TÀNG ĐẮK LẮK, THÁNG 5/2024

NHỮNG HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT TẠI BẢO TÀNG ĐẮK LẮK, THÁNG 5/2024

Trong không khí sôi nổi chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và hướng tới ngày Quốc tế Bảo tàng 18/5, Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức nhiều hoạt động thiết thực và ý nghĩa.

Xem thêm
BẢO VẬT QUỐC GIA ĐẦU TIÊN CỦA TỈNH ĐẮK LẮK “SƯU TẬP MŨI KHOAN ĐÁ THÁC HAI”

BẢO VẬT QUỐC GIA ĐẦU TIÊN CỦA TỈNH ĐẮK LẮK “SƯU TẬP MŨI KHOAN ĐÁ THÁC HAI”

Tính đến năm 2024, Đắk Lắk đã phát hiện trên 70 địa điểm khảo cổ học, có niên đại cách đây hàng ngàn năm, đã minh chứng cho sự có mặt từ rất sớm của cư dân tiền sử nơi đây. Một nền văn hóa cổ Đắk Lắk với sự phát triển rực rỡ, lan tỏa và giao thoa. Hàng ngàn hiện vật với đầy đủ các loại hình được tìm thấy đã cung cấp một khối lượng tư liệu lớn khi nghiên cứu về lịch sử vùng đất Đắk Lắk. Đây là những hiện vật hội tụ những tinh hoa văn hóa của từng thời kỳ lịch sử, là kết tinh của quá trình lao động, khai phá và không ngừng sáng tạo của người xưa, khẳng định truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời của vùng đất Đắk Lắk, độc đáo và đa dạng trong sự thống nhất.

Xem thêm
GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA  GẮN LIỀN VỚI MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐỊA LÝ VÀ GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

GIÁO DỤC DI SẢN VĂN HÓA GẮN LIỀN VỚI MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐỊA LÝ VÀ GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

Trong những năm gần đây, Bảo tàng Đắk Lắk luôn chú trọng triển khai các chương trình giáo dục với chất lượng ngày càng cao, hướng tới phục vụ đối tượng học sinh thuộc các cấp học, bám sát vào chương trình Giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là bộ môn Lịch sử Địa lý và Giáo dục địa phương.

Xem thêm