“ÂM NHẠC CỒNG CHIÊNG ĐẮK LẮK TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA TÂY NGUYÊN”

“ÂM NHẠC CỒNG CHIÊNG ĐẮK LẮK TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA TÂY NGUYÊN”

Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.

Xem thêm
TRANG PHỤC CỦA TÙ TRƯỞNG ÊĐÊ

TRANG PHỤC CỦA TÙ TRƯỞNG ÊĐÊ

Trên cao nguyên Đắk Lắk, hình ảnh của người tù trưởng uy vũ, hùng mạnh đã đi vào trường ca, trở thành huyền thoại và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Xem thêm
NGHỀ LÀM GỐM TRUYỀN THỐNG KHÔNG SỬ DỤNG BÀN XOAY CỦA NGƯỜI M’NÔNG RLĂM Ở HUYỆN LẮK (ĐẮK LẮK) -  CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ

NGHỀ LÀM GỐM TRUYỀN THỐNG KHÔNG SỬ DỤNG BÀN XOAY CỦA NGƯỜI M’NÔNG RLĂM Ở HUYỆN LẮK (ĐẮK LẮK) - CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ

Với 47 dân tộc cùng sinh sống, Đắk Lắk là tỉnh có đông dân tộc nhất. Mỗi dân tộc đều có những nét đặc trưng về văn hóa nổi bật, một trong số đó là nghề thủ công truyền thống làm gốm không sử dụng bàn xoay của dân tộc M’nông Rlăm ở xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.

Xem thêm
MÙA SĂN BẮN CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ

MÙA SĂN BẮN CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ

Xưa kia săn bắn, hái lượm chiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của người Êđê. Đồng bào thường đi lấy rau rừng, mật ong, hoa quả, tre gỗ để làm nhà và dụng cụ sinh hoạt trong gia đình. Săn bắn chim, thú cũng đem lại một số lượng thực phẩm đáng kể.

Xem thêm
NGHỆ NHÂN AMA  LOAN – NGƯỜI CHẾ TÁC NHẠC CỤ DÂN TỘC ÊĐÊ

NGHỆ NHÂN AMA LOAN – NGƯỜI CHẾ TÁC NHẠC CỤ DÂN TỘC ÊĐÊ

Cuộc sống của đồng bào Tây Nguyên thủa sơ khai luôn gần gũi với núi rừng. Những sản phẩm được lấy từ tự nhiên như tre, nứa, không chỉ dùng để làm nhà, đan lát làm dụng cụ thu hái, cất giữ các loại nông sản sau thu hoạch mà qua bàn tay, khối óc sáng tạo của mình các nghệ nhân dân gian đã sáng tạo nên những loại nhạc cụ đặc trưng với nguyên liệu sẵn có như: Đĭng năm (kèn bầu 6 ống), Đĭng tăk ta (kèn bầu), Brố, Čing kram,…

Xem thêm
PHỤC DỰNG LỄ CÚNG THẦN TRƯỚC KHI ĐỐN, HẠ CÂY GỖ CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ

PHỤC DỰNG LỄ CÚNG THẦN TRƯỚC KHI ĐỐN, HẠ CÂY GỖ CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ

Các lễ vật của nghi lễ, gồm: 1 vòng đồng, 2 chén đồng, 1 cành xoan tượng trưng, 1 sạp đựng lễ vật, 1 cột rượu; 1 con heo, rượu cần, trầu cau, thuốc lá, cơm, gạo, đèn cầy, bông gòn… các lễ vật được bày để thực hiện nghi lễ cách gốc cây khoảng 10m.

Xem thêm
GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NHẠC CỤ DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NHẠC CỤ DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

Đồng bào Êđê bản địa ở tỉnh Đắk Lắk là cư dân say mê âm nhạc, có khả năng đặc biệt cả về thẩm âm lẫn trình diễn các loại nhạc cụ. Trong đó, phải kể đến cồng chiêng và âm nhạc cồng chiêng. Cồng chiêng Êđê cũng như các dân tộc khác trên cao nguyên đã làm nên Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới.

Xem thêm
ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VÀ ĐIỀN DÃ VỀ SỬ THI TÂY NGUYÊN TẠI ĐẮK LẮK

ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VÀ ĐIỀN DÃ VỀ SỬ THI TÂY NGUYÊN TẠI ĐẮK LẮK

Vừa qua, trong chuyến điều tra, khảo sát và điền dã đề tài Sử thi Tây Nguyên tại Đắk Lắk, Đoàn cán bộ của Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHKHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu Văn hóa do GS.TS Nguyễn Văn Kim - Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV làm Trưởng đoàn đã đến tham quan và trao đổi kinh nghiệm với Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk.

Xem thêm