NGHỀ DỆT CHIẾU CỦA NGƯỜI ÊĐÊ BIH, HUYỆN KRÔNG ANA

NGHỀ DỆT CHIẾU CỦA NGƯỜI ÊĐÊ BIH, HUYỆN KRÔNG ANA

Nghề dệt chiếu của người Êđê Bih không biết có tự bao giờ, nhưng thói quen sử dụng chiếu để nằm hoặc ngồi tiếp khách của người Ê đê đã có từ lâu đời.

Xem thêm
ĐỊU CON – LƯU GIỮ KỶ NIỆM TUỔI ẤU THƠ TRÊN LƯNG MẸ

ĐỊU CON – LƯU GIỮ KỶ NIỆM TUỔI ẤU THƠ TRÊN LƯNG MẸ

Hình ảnh những em bé được bao bọc trong chiếc địu ấm áp theo mẹ lên rẫy, đi chợ, ra bến nước,... gợi lên nhiều cảm xúc về tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả. Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, Bảo tàng Đắk Lắk giới thiệu một số chiếc địu con của các dân tộc Ê đê, H’Mông, Tày trên cao nguyên Đắk Lắk.

Xem thêm
VÁY NỮ H’MÔNG HOA

VÁY NỮ H’MÔNG HOA

Vào một ngày cuối năm 2014, Bảo tàng Đắk Lắk đã tiếp nhận hiện vật của bà Ma Thị Mải, dân tộc H’Mông Hoa ở xã Cư San, huyện M’Drắk. Đó là một chiếc váy may từ năm 1964, được chủ hiện vật rất trân trọng và cất giữ như một kỷ vật gợi nhớ về quê hương cũ.

Xem thêm
ÊLŬ HRAH – TÔ ĐỰNG LỄ VẬT CÚNG

ÊLŬ HRAH – TÔ ĐỰNG LỄ VẬT CÚNG

Người Ê đê có hai hệ thống nghi lễ đó là Nghi lễ vòng đời và Nghi lễ nông nghiệp, trong một năm họ thường tổ chức nhiều lễ cúng: Cúng bến nước, cúng cầu mưa, cúng sức khỏe,… tất cả các lễ cúng đều không thể thiếu mtĭl, êlŭ hrah (chén, tô đựng lễ vật). Tùy theo kích thước, người ta sẽ dùng các mtĭl, êlŭ đựng thịt cúng, máu con vật hiến sinh hay rượu cần để dâng lên các vị thần linh.

Xem thêm
ĐẾN BẢO TÀNG ĐẮK LẮK NGHE CHUYỆN TÙ TRƯỞNG AMA SÔ

ĐẾN BẢO TÀNG ĐẮK LẮK NGHE CHUYỆN TÙ TRƯỞNG AMA SÔ

Là người đại diện, tiêu biểu cho cộng đồng, buôn làng, hình ảnh người Tù trưởng luôn là cảm hứng bất tận trong các câu truyện cổ, sử thi của người Ê đê.

Xem thêm
LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI MNÔNG PRÂNG

LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI MNÔNG PRÂNG

Lễ cưới của người Mnông Prâng là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang đậm bản sắc riêng biệt.

Xem thêm
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

Xơ Đăng là tộc người thiểu số gồm 5 nhóm địa phương chính: Xơ Teng, Tơ Đrá, Mơ Nâm, Ca Dong và Hà Lăng; cư trú tập trung ở các huyện Đắk Tô, Sa Thầy, Đắk Glây, Kon Plông, Ngọc Hồi, Đắk Hà (tỉnh Kon Tum), huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi), huyện Bắc Trà My, Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam), huyện Cư M’gar, Krông Pắk (tỉnh Đắk Lắk). Trong quá trình hình thành và phát triển, người Xơ Đăng còn bảo lưu được các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó có nét đẹp trên những bộ trang phục truyền thống.

Xem thêm
NHÀ DÀI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

NHÀ DÀI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ

Trong xã hội cổ truyền của người Êđê, nhà dài là một công trình văn hóa độc đáo. Nó là sản phẩm tiêu biểu của tổ chức công xã thị tộc nhằm thích ứng với môi trường thiên nhiên, tránh thiên tai, thú dữ và bảo vệ sự sống của các thành viên trong cộng đồng, đồng thời cũng là nơi sinh hoạt văn hóa của đồng bào.

Xem thêm